Những câu hỏi liên quan
Đặng Hùng Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 2 2022 lúc 20:49

Gọi thể tích dd HCl 18,25% là a (ml)

=> mdd HCl 18,25% = 1,2a (g)

=> \(n_{HCl\left(1\right)}=\dfrac{1,2a.18,25\%}{36,5}=0,006a\left(mol\right)\)

Gọi thể tích dd HCl 13% là b (ml)

=> mdd HCl 13% = 1,123b (g)

=> \(n_{HCl\left(2\right)}=\dfrac{1,123b.13\%}{36,5}=0,004b\left(mol\right)\)

Nồng độ mol dd sau khi pha: \(C_M=\dfrac{0,006a+0,004b}{0,001a+0,001b}=4,5M\)

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{3}\)

Vậy cần trộn dd HCl 18,25% và dd HCl 13% theo tỉ lệ thể tích 1 : 3 để thu được dd HCl 4,5M

 

Bình luận (5)
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 4 2022 lúc 23:35

1)

- Thông tin cho biết ở 20oC, 88 gam NaNO3 tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa

- Giả sử trong dd có 100 gam H2O trong dd NaNO3 bão hòa ở 20oC

=> \(m_{NaNO_3}=88\left(g\right)\)

 \(C\%=\dfrac{88}{88+100}.100\%=46,81\%\)

2) 

Gọi dd HCl 18,25% là dd HCl (1)

Gọi dd HCl 13% là dd HCl (2)

Giả sử trộn a lít dd HCl (1) với b lít dd HCl (2) để thành dd HCl 4,5M

\(m_{dd.HCl.\left(1\right)}=1,2.1000a=1200a\left(g\right)\)

=> \(n_{HCl.trong.dd.\left(1\right)}=\dfrac{1200a.18,25\%}{36,5}=6a\left(mol\right)\)

\(m_{dd.HCl.\left(2\right)}=1,123.1000b=1123b\left(g\right)\)

=> \(n_{HCl.trong.dd.\left(2\right)}=\dfrac{1123b.13\%}{36,5}=4b\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(tổng\right)}=6a+4b\left(mol\right)\)

Vdd sau khi pha = a + b (l)

=> \(C_M=\dfrac{6a+4b}{a+b}=4,5M\)

=> 6a + 4b = 4,5a + 4,5b

=> 1,5a = 0,5b

=> a : b = 1 : 3

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
Xem chi tiết
Petrichor
13 tháng 1 2019 lúc 11:11

CM(1) của dd HCl 18,25% là:
\(CM\left(1\right)=\dfrac{C\%.10D}{M}=\dfrac{18,25.10.1,2}{36,5}=6\left(M\right)\)
CM(2) dd HCl 13%:

\(CM\left(2\right)=\dfrac{13.10.1,123}{36,5}\approx4\left(M\right)\)
Gọi V1, V2 lần lượt là thể tích của dd(1) và dd(2).
Gọi n1, n2 lần lượt là số mol của dd(1), dd(2)
Số mol dd (1) HCl là:
\(n_1=CM_1.V_1=6.V_1\)
Số mol dd (2) HCl là:
\(n_2=CM_2.V_2=4.V_2\)

Ta có: \(CM=\dfrac{n}{V}\)
\(\Rightarrow4,5=\dfrac{n_1+n_2}{V_1+V_2}=\dfrac{6.V_1+4.V_2}{V_1+V_2}\)
\(\Rightarrow4,5.\left(V_1+V_2\right)=6.V_1+4.V_2\)
\(\Rightarrow4,5.V_1+4,5.V_2=6.V_1+4.V_2\)
\(\Rightarrow1,5.V_1=0,5.V_2\)
=> Tỉ lệ pha chế = \(\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{0,5}{1,5}=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (2)
đỗ vy
Xem chi tiết
đỗ vy
7 tháng 3 2021 lúc 21:22

đốt cháy 25,6g CU thu đc 28,8g chất rắnX. tính khối lượng mỗi chất trong X?

 

Bình luận (0)
Duy Nam
Xem chi tiết
Buddy
31 tháng 3 2022 lúc 18:53

Ta có 

CM(1) ddHCl 18,25%=\(\dfrac{13.1,123.10}{36,5}\)≈4(M)

Gọi V1,n1,V2,n2 là thể tích và số mol của dd HCl 6M và 4M

Ta có:

n1=6V1

n2=4V2

=>

Bình luận (0)
Kaito Kid
31 tháng 3 2022 lúc 18:55

Gọi thể tích dung dịch HCl 18,25% là a 

⇒ mdung dịch HCl= 1,2.a (gam)

⇒ nHCl = (1,2a.18,25%):36,5 = 0,006a(mol)

Gọi thể tích dung dịch HCl 13% là b 

⇒ m dung dịch HCl = 1,123b (mol)

⇒ nHCl= (1,123b.13%)/36,5 = 0,004b (mol)

Sau phản ứng,

Vdd = a + b=0,001a + 0,001b(lít)

⇒ CMHCl = (0,006a + 0,004b)/(0,001a + 0,001b) = 4,5M

⇒ a/b = 1/3

Bình luận (2)
Kudo Shinichi
31 tháng 3 2022 lúc 19:01

\(C_{M\left(HCl:18,25\%\right)}=\dfrac{C\%.10.D}{M}=\dfrac{18,25\%.10.1,123}{36,5}=0,05615M\)

\(C_{M\left(HCl:13\%\right)}=\dfrac{C\%.10.D}{M}=\dfrac{13\%.10.1,123}{36,5}=0,04M\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}V_{HCl\left(18,25\%\right)}=a\left(l\right)\\V_{HCl\left(13\%\right)}=b\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(18,25\%\right)}=0,05615a\left(mol\right)\\n_{HCl\left(13\%\right)}=0,04b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(V_{HCl\left(4,5M\right)}=a+b\left(l\right)\)

Ta có pt:

\(0,05615a+0,04b=4,5\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}\approx-1\) Ủa đề lỗi à?

 

Bình luận (0)
nguyen khanh duy
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
30 tháng 6 2018 lúc 15:58

Tóm tắt:
C%1 = 18,25%
D1= 1,2
C%2= 13%
D2= 1,123
CM3= 4,5M
Từ C%1 và D1 ta tính ra CM1
Từ C%2 và D1 tính ra CM2
Từ CM1 và CM2 ta tính đ.c CM(mới)
Giải
CM của dd (1) HCL là 18,25 :
CM(1) = C%.10.D/M = 18,25.10.12/36,5= 6 (M)
CM(2) = C%.10.D/M = 13. 10.1,123/36,5=4 (M)
Gọi V1 và V2 lần lượt là thể tích của dd(1) và dd(2)
Số mol của dd (1) HCL là:
n(1)= CM(1). V(1) = 6.V1
Số mol của dd(2) HCL là :
n(2) = CM(2).V(2) = 4V2
=> CM = n/V
=> 4,5=n1+n2/V1+V2 = 6V1+4V2/V1+V2
=> 4,5.(V1+V2) = 6V1+4V2
=> 4,5V1+4,5V2 = 6V1+4V2
=> -1,5V1 = 0,5V2
Tỉ lệ pha chế thành dd HCL là:
V1/V2 = 0,5/1,5 = 1/3

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 4 2022 lúc 23:00

1) Gọi dd HCl 18,25% là dd HCl (1)

Gọi dd HCl 13% là dd HCl (2)

Giả sử trộn a lít dd HCl (1) với b lít dd HCl (2) để thành dd HCl 4,5M

\(m_{dd.HCl.\left(1\right)}=1,2.1000a=1200a\left(g\right)\)

=> \(n_{HCl.trong.dd.\left(1\right)}=\dfrac{1200a.18,25\%}{36,5}=6a\left(mol\right)\)

\(m_{dd.HCl.\left(2\right)}=1,123.1000b=1123b\left(g\right)\)

=> \(n_{HCl.trong.dd.\left(2\right)}=\dfrac{1123b.13\%}{36,5}=4b\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(tổng\right)}=6a+4b\left(mol\right)\)

Vdd sau khi pha = a + b (l)

=> \(C_M=\dfrac{6a+4b}{a+b}=4,5M\)

=> 6a + 4b = 4,5a + 4,5b

=> 1,5a = 0,5b

=> a : b = 1 : 3

2) 

Gọi khối lượng Na2CO3 trong dd bão hòa là a (g)

Có: \(S=\dfrac{a}{263,6-a}.100=31,8\left(g\right)\)

=> a = 63,6 (g)

=> nH2O(bđ) = 200 (g)

Giả sử số mol Na2CO3.6H2O là x (mol)

=> mNa2CO3(sau khi hòa tan) = 63,6 + 106x (g)

mdd(sau khi hòa tan) = 263,6 + 214x (g)

\(C\%_{dd.sau.khi.hòa.tan}=\dfrac{63,6+106x}{263,6+214x}.100\%=34,13\%\)

=> x = 0,8 (mol)

=> mNa2CO3.6H2O = 0,8.214 = 171,2 (g)

Bình luận (0)
Trần Thảo Nhi
Xem chi tiết
Jinkowa
3 tháng 4 2018 lúc 21:02

Câu 3

Gọi V1,V2 lần lượt là thể tích của dd NaOH 3% và dd NaOH 

10% cần dùng để pha chế dd NaOH 8% 

Khối lượng dd NaOH 3% là 1,05.V1 (g) 

- - > số mol của NaOH 3% là nNaOH = 1,05.V1.3/(100.40) 

khối lượng dd NaOH 10% là 1,12.V2(g) 

- - > Số mol của NaOH 10% là nNaOH = 1,12.V2.10/(100.40) 

Khối lượng dd NaOH 8% là 2.1,11 = 2200(g) 

- -> Số mol của NaOH 8% tạo thành là nNaOH 

=2200.8/(100.40) = 4,4mol 

Ta có hệ phương trình 

{1,05V1 + 1,12V2 = 2200 
{1,05.V1.3/(100.40) + 1,12.V2.10/(100.40) = 4,4 

giải hệ này ta được 

V1 = 598,6 (ml) ~0,6 (l) 

V2 = 1403,06(ml) ~ 1,4 (l) 

Bình luận (0)
LoHoTu
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
24 tháng 2 2018 lúc 12:01

Ta có công thức: \(CM=\dfrac{C\%.10D}{M}\)

CM(1) ddHCl 18,25%=\(\dfrac{18,25.10.1,2}{36,5}=6\left(M\right)\)

CM(2)ddCl 13%=\(\dfrac{13.1,123.10}{36,5}\approx4\)(M)

Gọi V1,n1,V2,n2 là thể tích và số mol của dd HCl 6M và 4M

Ta có:

n1=6V1

n2=4V2

=>\(\dfrac{6V_1+4V_2}{V_1+V_2}=4,5\Rightarrow\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Hải Đăng
24 tháng 2 2018 lúc 6:44

gọi a , b lần lượt là thể tích của 2 chất HCL
a.,CM HCL 1 = 6M_________4.5______4.5-4
b,CM HCl 2 = 4M__________4.5______6-4.5
a/b = 0.5/1.5=1/3

Bình luận (6)